Tag Archive | Nguyễn Dòng

ĐỘC SẮC CELADON!

Men gốm thời Trần phong phú bậc nhất trong các dòng gốm cổ VN. Trong các màu men thì CELADON/MEN NGỌC thời Trần chiếm vị trí rất đặc biệt, nhất là những sản phẩm của các lò ngự dụng, quan diêu.

Continue reading

SO VỚI ÔNG BÀNH…VẪN THIẾU NIÊN*

Với những màu men óng ả, đa sắc, lối tạo dáng đột phá, sáng tạo, lối vẽ thanh thoát, huyền ảo…của các dòng gốm và cổ vật các triều đại phong kiến VN từ nghìn năm trở lại đây vẫn còn quá ” non trẻ ” so với thời Đông Sơn, Sa Huỳnh, Óc Eo, và xa hơn nhiều nữa là văn hoá Sơn Vy, Hoà Bình, Bắc Sơn, Phùng Nguyên, Đồng Đậu, Gò Mun,…Nhưng, văn hoá thời nào thì cũng mang đậm tính thời đại và mục đích là phục vụ NHÂN SINH!


Một kỳ nghỉ, có thời gian để lục tìm quá khứ và ngắm nhìn những hiện vật còn sót lại từ những nền văn hoá xa xưa…

 

Nguồn: https://www.facebook.com/permalink.php?story_fbid=505568499786479&id=100010000008701

 

NGƯỜI VIỆT VÀ NHỮNG CON SỐ*

Người Việt mình có gene toán học. Từ Trạng Lường Lương Thế Vinh ngày xưa, cho đến những cái tên như Lê Văn Thiêm, Hoàng Tuỵ, Đặng Vũ Minh, Phan Đình Diệu, Hoàng Xuân Sính…sau này, và gần đây là giáo sư Ngô Bảo Châu và rất nhiều quán quân Olimpic toán học quốc tế…Thế hệ chúng tôi, khi du học bên Tây, luôn làm các thầy cô và bạn bè quốc tế ngạc nhiên về khả năng toán học!…

Continue reading

GIỎ CUA 2 – LUẬN VỀ GỐM XƯA*

Trong những hiện vật gốm thời Trần, ta gặp không ít motip GIỎ CUA. Đó là cách gọi quen thuộc dựa vào hình dáng bên ngoài. Điều đặc biệt, không phải là cái dáng giống chiếc giỏ cua, mà là gần cổ có 2 CÁI LỖ! 2 lỗ rất nhỏ cách nhau gần đốt tay, thường thì lệch nhau chứ ít khi thẳng hàng…

Continue reading

CHUYỆN NGHE LỎM TỪ MỘT LÀNG NGHỀ*

Tại một lò gốm xứ Đông, bác thợ cả đang say xưa truyền nghề cho đám thợ trẻ bằng “ giáo cụ trực quan “…
Thợ cả: Đây là gì?
Đám thợ nhao nhao: Rùa! Một chú rùa!…Nhưng sao lại có cái lỗ trên lưng, một thợ thắc mắc…

Continue reading

LAM TUYỀN/TUÝ LAM – TIỀN THÂN GỐM ĐẶNG HUYỀN THÔNG*

Men lam, men chàm, men Hồi đều cùng chỉ loại men có màu xanh cobalt, xuất xứ từ ngàn năm trước ở vùng Lưỡng Hà, quanh vịnh Persic, nơi sản sinh ra những viên gạch men vẽ hoa văn màu lam, dùng trang trí cho những ngôi đền Hồi giáo. Từ TK13 Trung Hoa đã du nhập loại men này để chế tác các loại gốm xanh trắng nổi tiếng thời nhà Nguyên ( Yuan ) và nhà Minh…

Continue reading