Archives

Bảo tàng Đắk Lắk trưng bày lưu động Chuyên đề “Văn hóa các dân tộc tỉnh Đắk Lắk” tại Côn Đảo

Nằm trong chuỗi các hoạt động kỷ niệm Ngày Di sản Văn hóa Việt Nam, Bảo tàng Đắk Lắk đã phối hợp với Trung tâm Bảo tồn Di tích Quốc gia Côn Đảo tổ chức trưng bày lưu động Chuyên đề “Văn hóa các dân tộc tỉnh Đắk Lắk” tại huyện đảo này.
Chuyên đề gồm 120 hình ảnh kết hợp với nhiều hiện vật, phim tư liệu giới thiệu về vùng đất, con người và văn hóa đặc trưng của 47 dân tộc hiện đang sinh sống trên địa bàn Đắk Lắk thông qua các góc nhìn: Hình thái cư trú; trang phục truyền thống, phong tục tập quán, công cụ lao động, sản xuất; tôn giáo, tín ngưỡng; nhạc cụ truyền thống tiêu biểu; lễ hội dân gian đặc sắc…
Khách...
Khách tham quan hiện vật trang sức của các dân tộc thiểu số ở Đắk Lắk. (Ảnh do BT tỉnh cung cấp)

Continue reading

Kỷ niệm 100 năm Bảo tàng Điêu khắc Chăm khánh thành và mở cửa đón khách tham quan

Chiều 22/11, nhân kỷ niệm Ngày Di sản văn hóa Việt Nam (23/11), Bảo tàng Điêu khắc Chăm tổ chức Lễ kỷ niệm 100 năm ngày khánh thành và mở cửa đón khách tham quan (năm 1919 – 2019). Đây là sự kiện có ý nghĩa quan trọng, đánh dấu chặng đường 100 năm xây dựng và phát triển của Bảo tàng Điêu khắc Chăm – một trong những điểm đến hấp dẫn của du khách trong nước và quốc tế khi đến tham quan thành phố Đà Nẵng.
Các hiện vật được trưng bày trong kho mở tại Bảo tàng Điêu khắc Chăm để phục vụ du khách tham quan tìm hiểu. Ảnh: Trần Lê Lâm – TTXVN

Continue reading

Trưng bày “Nông cụ truyền thống Huế”

Nhằm chào mừng Ngày Di sản văn hóa Việt Nam (23/11), sáng 22/11, Bảo tàng Văn hóa Huế đã tổ chức trưng bày chuyên đề “Nông cụ truyền thống Huế”.
Trong lịch sử văn hóa dân tộc, chính sách “dĩ nông vi bản” đã chi phối và góp phần quyết định, làm nên hồn cốt văn hóa – văn minh Đại Việt, trên nền tảng văn minh nông nghiệp lúa nước mang nhiều giá trị đặc trưng. Từ thế kỷ XVII – XIX, Huế đóng vai trò thủ phủ vùng miền rồi kinh đô cả nước, nhưng ngoài yếu tố chính trị, do thương nghiệp hạn hẹp nên yếu tố nông nghiệp vẫn chi phối mạnh mẽ. Do vậy, nông nghiệp mà đặc biệt là nông cụ cổ truyền từ bao đời đã gắn bó mật thiết với đời sống sản xuất, sinh hoạt của người dân Việt Nam.

Continue reading

Khai mạc trưng bày chuyên đề “Hội ngộ Di sản văn hóa ba miền”

 – Sáng 22-11, Bảo tàng An Giang phối hợp các bảo tàng, nhà sưu tập trong và ngoài tỉnh tổ chức trưng bày chuyên đề “Hội ngộ di sản văn hóa 3 miền”.

Khai mạc trưng bày chuyên đề “Hội ngộ Di sản văn hóa ba miền”

Các đại biểu tham dự khai mạc trưng bày chuyên đề

Continue reading

Trưng bày chuyên đề ‘Từ đờn ca tài tử đến sân khấu cải lương Nam Bộ’

Ngày 22/11, Bảo tàng tỉnh Vĩnh Long phối hợp với Bảo tàng Thành phố Hồ Chí Minh, Bảo tàng Phụ nữ Nam Bộ và nhà sưu tập Trương Văn Thuận tổ chức trưng bày chuyên đề “Từ đờn ca tài tử đến sân khấu cải lương Nam Bộ” và trưng bày bộ sưu tập tranh chân dung nghệ sĩ cải lương của họa sĩ Trương Văn Ý.Chú thích ảnh

Phó Trưởng ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Vĩnh Long Nguyễn Văn Săn (trái) và họa sĩ Trương Văn Ý tham quan phòng trưng bày. Continue reading

Những pho tượng Phật cổ quý hiếm của Việt Nam, Thái Lan, Trung Quốc, Myanmar

Sáng ngày 6/11, tại Bảo tàng Mỹ thuật TP.HCM, nhà sưu tập cổ vật nổi tiếng Ngô Thị Thương vừa đưa ra trưng bày tại triển lãm Điêu khắc tượng Phật giáo hơn 100 pho tượng Phật cổ đến từ nhiều nước.

Tượng Phật bằng đồng. ẢNH: Quỳnh Trân, Thanh Niên

Tượng Phật bằng đồng. ẢNH: Quỳnh Trân, Thanh Niên

Continue reading

Khai trương trưng bày “Trống đồng cổ tỉnh Hòa Bình”

(HBĐT) – Sáng 5/11, tại Bảo tàng tỉnh, Sở VH-TT&DL tổ chức khai trương trưng bày chuyên đề “Trống đồng cổ tỉnh Hòa Bình” năm 2019. Dự lễ khai chương có đồng chí Nguyễn Văn Chương, Phó Chủ tịch UBND tỉnh, lãnh đạo một số sở, ngành và hơn 100 học sinh trên địa bàn thành phố Hòa Bình.

Continue reading

Phát hiện viên ngọc trai lâu đời nhất thế giới

Ngày 20/10, giới chức Abu Dhabi thuộc Các tiểu vương quốc Arab thống nhất (UAE) cho biết viên ngọc trai lâu đời nhất trên thế giới sẽ được trưng bày tại tiểu vương này.
ngoc trai
Viên ngọc trai tự nhiên 8.000 năm tuổi.

Continue reading

Nguồn gốc, cách chế tạo nhạc cụ trong Nghệ thuật Xòe Thái tỉnh Điện Biên

Âm nhạc trong Nghệ thuật Xòe đã góp phần tạo nên không gian vui tươi rộn rã của bản mường Thái mỗi dịp tổ chức xòe vòng mà không phải dân tộc nào cũng có. Nhạc cụ cổ xưa nhất trong Nghệ thuật Xòe là các sản phẩm của tự nhiên như những đoạn gỗ, tre, nứa từng gắn bó với con người từ thuở hoang sơ ở núi rừng dùng gõ nhịp vào nhau để tạo ra âm thanh hòa theo nhịp điệu xòe, sau này con người đã sáng tạo ra các loại nhạc cụ như: trống, chiêng, chũm chọe, đàn tính (tính tảu), đàn nhị…

Continue reading