Archive | Tháng mười hai 2017

CHIM TRONG ĐỒ ÁN HOA VĂN GỐM VIỆT*

Thế kỷ 15, gốm hoa lam VN đạt cực thịnh. Loại hình, kiểu dáng, đồ án hoa văn, màu men đều phong phú, kỹ nghệ tạo tác, dụng cụ,lò nung…được hoàn thiện đáng kể so với các thời kỳ trước…Ngoài những đề tài mang tính cung đình, tôn giáo, quyền lực…như rồng, phượng, voi, ngựa, quái thú v.v, thì những đồ án họa tiết sơn thủy, hoa lá…cũng rất phổ biến.

Continue reading

CHIM TRÊN GỐM VIỆT*

Nhất NHÂN, nhì VẬT. Với đề tài VẬT, động vật, thì chim và cá là đồ án được dùng khá phổ biến trên gốm Việt cổ. Hôm trước nói về CÁ, hôm nay nói về…CHIM!
Trên mặt trống đồng Đông Sơn, trên những chiếc thạp hoa nâu Lý Trần, trên đồ gốm thời Lê…ta bắt gặp hình ảnh những đàn chim, những chú chim dang cánh bay lượn hoặc đứng ngồi đủ tư thế PHI MINH TÚC THỰC.

Continue reading

ĐỘC SẮC CELADON!

Men gốm thời Trần phong phú bậc nhất trong các dòng gốm cổ VN. Trong các màu men thì CELADON/MEN NGỌC thời Trần chiếm vị trí rất đặc biệt, nhất là những sản phẩm của các lò ngự dụng, quan diêu.

Continue reading

SO VỚI ÔNG BÀNH…VẪN THIẾU NIÊN*

Với những màu men óng ả, đa sắc, lối tạo dáng đột phá, sáng tạo, lối vẽ thanh thoát, huyền ảo…của các dòng gốm và cổ vật các triều đại phong kiến VN từ nghìn năm trở lại đây vẫn còn quá ” non trẻ ” so với thời Đông Sơn, Sa Huỳnh, Óc Eo, và xa hơn nhiều nữa là văn hoá Sơn Vy, Hoà Bình, Bắc Sơn, Phùng Nguyên, Đồng Đậu, Gò Mun,…Nhưng, văn hoá thời nào thì cũng mang đậm tính thời đại và mục đích là phục vụ NHÂN SINH!


Một kỳ nghỉ, có thời gian để lục tìm quá khứ và ngắm nhìn những hiện vật còn sót lại từ những nền văn hoá xa xưa…

 

Nguồn: https://www.facebook.com/permalink.php?story_fbid=505568499786479&id=100010000008701