Archive | 26 Tháng mười hai, 2017

GIỎ CUA 2 – LUẬN VỀ GỐM XƯA*

Trong những hiện vật gốm thời Trần, ta gặp không ít motip GIỎ CUA. Đó là cách gọi quen thuộc dựa vào hình dáng bên ngoài. Điều đặc biệt, không phải là cái dáng giống chiếc giỏ cua, mà là gần cổ có 2 CÁI LỖ! 2 lỗ rất nhỏ cách nhau gần đốt tay, thường thì lệch nhau chứ ít khi thẳng hàng…

Continue reading

CHUYỆN NGHE LỎM TỪ MỘT LÀNG NGHỀ*

Tại một lò gốm xứ Đông, bác thợ cả đang say xưa truyền nghề cho đám thợ trẻ bằng “ giáo cụ trực quan “…
Thợ cả: Đây là gì?
Đám thợ nhao nhao: Rùa! Một chú rùa!…Nhưng sao lại có cái lỗ trên lưng, một thợ thắc mắc…

Continue reading

LAM TUYỀN/TUÝ LAM – TIỀN THÂN GỐM ĐẶNG HUYỀN THÔNG*

Men lam, men chàm, men Hồi đều cùng chỉ loại men có màu xanh cobalt, xuất xứ từ ngàn năm trước ở vùng Lưỡng Hà, quanh vịnh Persic, nơi sản sinh ra những viên gạch men vẽ hoa văn màu lam, dùng trang trí cho những ngôi đền Hồi giáo. Từ TK13 Trung Hoa đã du nhập loại men này để chế tác các loại gốm xanh trắng nổi tiếng thời nhà Nguyên ( Yuan ) và nhà Minh…

Continue reading